Câu 1: (THPTQG 2018-MĐ104-Câu 3) Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ bên.
Số điểm cực trị của hàm số đã cho là:
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Hàm số có ba điểm cực trị.
Câu 2: (ĐỀ TN BGD 2022 - MĐ 102) Cho hàm số \(y = ax^4 + bx^2 + c\) có đồ thị như đường cong trong hình bên.
Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 1.
B. 0.
C. 2.
D. 3.
Dựa vào đồ thị hàm số suy ra hàm số có 3 điểm cực trị.
Câu 3: (ĐỀ TN BGD 2022-MĐ 103) Cho hàm số bậc ba \(y = f(x)\) có đồ thị là đường cong hình bên.
Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho có tọa độ
A. (1;-1).
B. (3;1).
C. (1;3).
D. (-1;-1).
Dựa vào đồ thị, điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho là (-1;-1).
Câu 4: (ĐỀ TN BGD 2022-MĐ 104) Cho hàm số bậc ba \(y = f(x)\) có đồ thị là đường cong trong hình bên dưới.
Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho có tọa độ là
A. (1;3).
B. (3;1).
C. (-1;-1).
D. (1;-1).
Từ đồ thị hàm số bậc ba \(y = f(x)\), ta có điểm cực tiểu của đồ thị hàm số có tọa độ là (-1;-1).
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Giải
Chọn DHàm số có ba điểm cực trị.
Câu 2: (ĐỀ TN BGD 2022 - MĐ 102) Cho hàm số \(y = ax^4 + bx^2 + c\) có đồ thị như đường cong trong hình bên.
A. 1.
B. 0.
C. 2.
D. 3.
Giải
Chọn DDựa vào đồ thị hàm số suy ra hàm số có 3 điểm cực trị.
Câu 3: (ĐỀ TN BGD 2022-MĐ 103) Cho hàm số bậc ba \(y = f(x)\) có đồ thị là đường cong hình bên.
A. (1;-1).
B. (3;1).
C. (1;3).
D. (-1;-1).
Giải
Chọn DDựa vào đồ thị, điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho là (-1;-1).
Câu 4: (ĐỀ TN BGD 2022-MĐ 104) Cho hàm số bậc ba \(y = f(x)\) có đồ thị là đường cong trong hình bên dưới.
A. (1;3).
B. (3;1).
C. (-1;-1).
D. (1;-1).
Giải
Chọn CTừ đồ thị hàm số bậc ba \(y = f(x)\), ta có điểm cực tiểu của đồ thị hàm số có tọa độ là (-1;-1).