Câu 1: (THPTQG 2017-MĐ104-Câu 1) Cho hàm số \( y = f(x) \) có bảng xét dấu đạo hàm như sau:
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng \((-2;0)\).
B. Hàm số đồng biến trên khoảng \((-\infty;0)\).
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng \((0;2)\).
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng \((-\infty;-2)\).
Theo bảng xét dấu thì \( y' < 0 \) khi \( x \in (0;2) \) nên hàm số nghịch biến trên khoảng \((0;2)\).
Câu 2: (ĐTK 2018-Câu 5) Cho hàm số \( y = f(x) \) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số \( y = f(x) \) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. \( (-2;0) \).
B. \( (-\infty;2) \).
C. \( (0;2) \).
D. \( (0;+ \infty) \).
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng \( (-2;0) \).
Câu 3: (THPTQG 2018-MĐ101-Câu 4) Cho hàm số \( y = f(x) \) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. \( (0;1) \).
B. \( (-\infty;0) \).
C. \( (1;+ \infty) \).
D. \( (-1;0) \).
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng \( (0;1) \).
Câu 4: (THPTQG 2018-MĐ102-Câu 12) Cho hàm số \( y = f(x) \) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. \( (-1;+ \infty) \).
B. \( (1;+ \infty) \).
C. \( (-1;1) \).
D. \( (-\infty;1) \).
Hàm số đồng biến trên khoảng \( (1;+ \infty) \).
Câu 5: (THPTQG 2018-MĐ103-Câu 7) Cho hàm số \( y = f(x) \) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. \( (-2;0) \).
B. \( (3;+ \infty) \).
C. \( (-\infty;0) \).
D. \( (0;3) \).
Hàm số đồng biến trên khoảng \( (0;3) \).
Câu 6: (THPTQG 2018-MĐ104-Câu 7) Cho hàm số \( y = f(x) \) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. \( (-2;0) \).
B. \( (3;+ \infty) \).
C. \( 3;+ \infty) \).
D. \( (-\infty;-2) \).
Hàm số đồng biến trên khoảng \( (3;+ \infty) \).
Câu 7: (THPTQG 2018-MĐ101-Câu 3) Cho hàm số \( y = f(x) \) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. \( (-2;0) \).
B. \( (2;+ \infty) \).
C. \( (0;2) \).
D. \( (0;+ \infty) \).
Ta có \( f'(x) < 0 \) khi \( x \in (0;2) \Rightarrow f(x) \) nghịch biến trên khoảng \( (0;2) \).
Câu 8: (THPTQG 2019-MĐ102-Câu 14) Cho hàm số \( y = f(x) \) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. \( 0;+ \infty) \).
B. \( 0;2) \).
C. \( -2;0) \).
D. \( -\infty;-2) \).
Từ bảng biến thiên, suy ra trên khoảng \(-2;0\) hàm số đồng biến.
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng \((-2;0)\).
B. Hàm số đồng biến trên khoảng \((-\infty;0)\).
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng \((0;2)\).
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng \((-\infty;-2)\).
Giải
Chọn C Theo bảng xét dấu thì \( y' < 0 \) khi \( x \in (0;2) \) nên hàm số nghịch biến trên khoảng \((0;2)\).
Câu 2: (ĐTK 2018-Câu 5) Cho hàm số \( y = f(x) \) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số \( y = f(x) \) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. \( (-2;0) \).
B. \( (-\infty;2) \).
C. \( (0;2) \).
D. \( (0;+ \infty) \).
Giải
Chọn A Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng \( (-2;0) \).
Câu 3: (THPTQG 2018-MĐ101-Câu 4) Cho hàm số \( y = f(x) \) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. \( (0;1) \).
B. \( (-\infty;0) \).
C. \( (1;+ \infty) \).
D. \( (-1;0) \).
Giải
Chọn A Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng \( (0;1) \).
Câu 4: (THPTQG 2018-MĐ102-Câu 12) Cho hàm số \( y = f(x) \) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. \( (-1;+ \infty) \).
B. \( (1;+ \infty) \).
C. \( (-1;1) \).
D. \( (-\infty;1) \).
Giải
Chọn B Hàm số đồng biến trên khoảng \( (1;+ \infty) \).
Câu 5: (THPTQG 2018-MĐ103-Câu 7) Cho hàm số \( y = f(x) \) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. \( (-2;0) \).
B. \( (3;+ \infty) \).
C. \( (-\infty;0) \).
D. \( (0;3) \).
Giải
Chọn D Hàm số đồng biến trên khoảng \( (0;3) \).
Câu 6: (THPTQG 2018-MĐ104-Câu 7) Cho hàm số \( y = f(x) \) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. \( (-2;0) \).
B. \( (3;+ \infty) \).
C. \( 3;+ \infty) \).
D. \( (-\infty;-2) \).
Giải
Chọn B Hàm số đồng biến trên khoảng \( (3;+ \infty) \).
Câu 7: (THPTQG 2018-MĐ101-Câu 3) Cho hàm số \( y = f(x) \) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. \( (-2;0) \).
B. \( (2;+ \infty) \).
C. \( (0;2) \).
D. \( (0;+ \infty) \).
Giải
Chọn C Ta có \( f'(x) < 0 \) khi \( x \in (0;2) \Rightarrow f(x) \) nghịch biến trên khoảng \( (0;2) \).
Câu 8: (THPTQG 2019-MĐ102-Câu 14) Cho hàm số \( y = f(x) \) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. \( 0;+ \infty) \).
B. \( 0;2) \).
C. \( -2;0) \).
D. \( -\infty;-2) \).
Giải
Chọn C Từ bảng biến thiên, suy ra trên khoảng \(-2;0\) hàm số đồng biến.